Củ cải là thực phẩm tốt nhất trong các loại rau, thành phần dinh dưỡng phong phú, hàm chứa phong phú vitamin B và nhiều loại khoáng chất, trong đó hàm lượng vitamin C nhiều gấp 10 lần so với quả Lê. Củ cải còn có tác dụng chống vi rút, chống ung thư.
Trong củ cải hàm chứa nhiều chất xơ có thể kích thích dạ dày, đường ruột nhu động, giảm bớt thời gian lưu lại của “chất thải” ở trong đường ruột, phòng chống ung thư kết tràng và ung thư trực tràng.
Acid ribose kép trong củ cải có tính chịu đựng khá cao đối với chất xúc tác ở trong khoang miệng. Khi nuốt vào không dễ bị thoái biến, không có tác dụng phụ.
Trong củ cài hàm chứa dầu cải và glycosid, có thể phát huy tác dụng đối với nhiều loại chất xúc tác, hình thành nên thành phần chống ung thư có vị cay cay. Vì vậy, củ cải càng cay, thành phần này càng nhiều, khả năng chống ung thư cũng càng tốt.
Cách sử dụng củ cải để phòng chống bệnh tật
1. Củ cải luộc - tốt hơn cả thuốc dạ dày
Vitamin C ở trong củ cải có thể giúp bài trừ chất thải ở trong cơ thể, thúc đẩy cơ thể trao đổi chất cũ mới, đặc biệt là củ cải trắng hoặc củ cải nước giàu chất xúc tác có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa. Thông thường, chất xúc tác có khả năng hấp thụ tinh bột trong thực phẩm, càng có thể hóa giải thức ăn tích trữ trong dạ dày, có tác dụng tiêu hóa rất tốt, phòng chống được đau dạ dày và loét dạ dày. Canh củ cải nấu với cải bắp kèm đậu phụ không những đem lại mùi vị rất ngon mà còn có thể gia tăng tiêu hóa, dưỡng dạ dày và giữ ấm cho cơ thể.
Trong củ cải hàm chứa một lượng chất cay nhất định. Điều này làm cho củ cải có một vị cay tự nhiên. Ngoài ra, bản thân củ cải còn có chức năng trợ giúp tiêu hóa, đối với những người mùa đông hay bị tắc mũi, đau họng do cảm mang đến, có thể dùng củ cải để giải quyết những vấn đề nhức đầu này.
Băm nhỏ củ cải trắng ép thành nước, chuẩn bị một miếng vải mỏng hoặc lấy một miếng bông tăm nhúng vào nước củ cải. Sau đó cắm vào trong lỗ mũi. Làm từ 2-3 lần, mỗi lần khoảng 5 phút, triệu chứng tắc mũi sẽ tự nhiên mất đi.
Người bị đau họng có thể tự chế cho mình một ít “kẹo củ cải”. Lấy củ cải chia thành những miếng nhỏ, trộn vào một lượng mật thích hợp và muối, chờ cho củ cải nổi lên trên mật thì vớt ra, mỗi lần bị đau họng ăn một chút, bệnh tình sẽ dần dần giảm nhẹ.
3. Uống trà lá củ cải trắng - đẹp da
Ăn lá củ cải đẹp da, có thể bạn chưa được biết đến điều này hoặc cảm thấy ăn nhiều củ cái như thế mới có tác dụng làm đẹp? Thực ra chúng ta không cần ăn nhiều củ cải, tự mình làm một ít trà lá củ cải, như thế không những có thể hưởng thụ các giá trị dinh dưỡng của củ cải mà cũng không cần phải ăn nhiều củ cải.
Trong lá củ cải giàu vitamin A, vitamin C, đặc biệt là hàm lượng vitamin C nhiều hơn 4 lần so với củ. Vitamin C có thể phòng chống da lão hóa, ngăn chặn hình thành các vết thâm nám, giữ cho da được trắng mềm. Ngoài ra, vitamin A và C đều có tác dụng chống ôxy hóa, khống chế các bệnh ung thư, cũng có thể phòng chống lão hóa và xơ cứng động mạch vv.
Ngoài vitamin, hàm lượng chất xơ trong củ cải cũng khá nhiều, đặc biệt là chất xơ thực vật trong lá càng phòng phú. Các chất xơ thực vật này có thể xúc tiến dạ dày nhu động, tiêu trừ táo bón, có tác dụng bài trừ độc tố, từ đó cải thiện làn da thô ráp, mụn bọc vv.
4. Ăn củ cải sống - nhuận phổi
Củ cải tính mát có công dụng nhất định trong việc trị ho, nhuận phổi, đặc biệt là vào mùa đông, một số người thường xuất hiện nhiều đờm khô, phổi cũng không được thoải mái, lúc này ăn một ít củ cải sẽ có tác dụng hỗ trợ trị liệu.
Ăn củ cải sống vừa bổ sung nước cho cơ thể, có thể lợi tiểu, có ích cho sức khỏe.
Hiệu quả giảm đau của củ cải rất tốt. Điều này là do củ cải có chức năng lợi tiểu, có thể dùng để tẩy trừ sưng viêm, chất cay kháng khuẩn còn có thể hoạt lạc gân cốt, có hiệu quả giảm đau. Mùa đông nếu đau mỏi cơ bắp hoặc đau khớp, có thể trực tiếp lấy củ cải gọt vỏ, lấy vỏ đắp lên chỗ đau, cũng có thể bỏ vỏ củ cải vào trong một cái túi vải để chườm nóng. Khi bị đau răng, có thể đặt túi chườm nóng lên bề mặt da trên má, cũng có thể dùng bông tăm nhúng vào nước củ cải và đắp vào chỗ răng đau.
Củ cải làm món ăn không bị nóng, mùa đông lạnh chúng ta thường ăn nhiều thịt, ăn thịt sẽ sinh đờm, dễ bị nóng. Khi ăn thịt chúng ta nên kết hợp với một ít củ cải hoặc làm một số món ăn củ cải, như thế không dễ bị nóng và càng có tác dụng bổi bổ dinh dưỡng rất tốt.
Trong củ cải hàm chứa nhiều chất xơ có thể kích thích dạ dày, đường ruột nhu động, giảm bớt thời gian lưu lại của “chất thải” ở trong đường ruột, phòng chống ung thư kết tràng và ung thư trực tràng.
Acid ribose kép trong củ cải có tính chịu đựng khá cao đối với chất xúc tác ở trong khoang miệng. Khi nuốt vào không dễ bị thoái biến, không có tác dụng phụ.
Trong củ cài hàm chứa dầu cải và glycosid, có thể phát huy tác dụng đối với nhiều loại chất xúc tác, hình thành nên thành phần chống ung thư có vị cay cay. Vì vậy, củ cải càng cay, thành phần này càng nhiều, khả năng chống ung thư cũng càng tốt.
Cách sử dụng củ cải để phòng chống bệnh tật
1. Củ cải luộc - tốt hơn cả thuốc dạ dày
Vitamin C ở trong củ cải có thể giúp bài trừ chất thải ở trong cơ thể, thúc đẩy cơ thể trao đổi chất cũ mới, đặc biệt là củ cải trắng hoặc củ cải nước giàu chất xúc tác có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa. Thông thường, chất xúc tác có khả năng hấp thụ tinh bột trong thực phẩm, càng có thể hóa giải thức ăn tích trữ trong dạ dày, có tác dụng tiêu hóa rất tốt, phòng chống được đau dạ dày và loét dạ dày. Canh củ cải nấu với cải bắp kèm đậu phụ không những đem lại mùi vị rất ngon mà còn có thể gia tăng tiêu hóa, dưỡng dạ dày và giữ ấm cho cơ thể.
Trong củ cải hàm chứa một lượng chất cay nhất định. Điều này làm cho củ cải có một vị cay tự nhiên. Ngoài ra, bản thân củ cải còn có chức năng trợ giúp tiêu hóa, đối với những người mùa đông hay bị tắc mũi, đau họng do cảm mang đến, có thể dùng củ cải để giải quyết những vấn đề nhức đầu này.
Băm nhỏ củ cải trắng ép thành nước, chuẩn bị một miếng vải mỏng hoặc lấy một miếng bông tăm nhúng vào nước củ cải. Sau đó cắm vào trong lỗ mũi. Làm từ 2-3 lần, mỗi lần khoảng 5 phút, triệu chứng tắc mũi sẽ tự nhiên mất đi.
Người bị đau họng có thể tự chế cho mình một ít “kẹo củ cải”. Lấy củ cải chia thành những miếng nhỏ, trộn vào một lượng mật thích hợp và muối, chờ cho củ cải nổi lên trên mật thì vớt ra, mỗi lần bị đau họng ăn một chút, bệnh tình sẽ dần dần giảm nhẹ.
3. Uống trà lá củ cải trắng - đẹp da
Ăn lá củ cải đẹp da, có thể bạn chưa được biết đến điều này hoặc cảm thấy ăn nhiều củ cái như thế mới có tác dụng làm đẹp? Thực ra chúng ta không cần ăn nhiều củ cải, tự mình làm một ít trà lá củ cải, như thế không những có thể hưởng thụ các giá trị dinh dưỡng của củ cải mà cũng không cần phải ăn nhiều củ cải.
Trong lá củ cải giàu vitamin A, vitamin C, đặc biệt là hàm lượng vitamin C nhiều hơn 4 lần so với củ. Vitamin C có thể phòng chống da lão hóa, ngăn chặn hình thành các vết thâm nám, giữ cho da được trắng mềm. Ngoài ra, vitamin A và C đều có tác dụng chống ôxy hóa, khống chế các bệnh ung thư, cũng có thể phòng chống lão hóa và xơ cứng động mạch vv.
Ngoài vitamin, hàm lượng chất xơ trong củ cải cũng khá nhiều, đặc biệt là chất xơ thực vật trong lá càng phòng phú. Các chất xơ thực vật này có thể xúc tiến dạ dày nhu động, tiêu trừ táo bón, có tác dụng bài trừ độc tố, từ đó cải thiện làn da thô ráp, mụn bọc vv.
4. Ăn củ cải sống - nhuận phổi
Củ cải tính mát có công dụng nhất định trong việc trị ho, nhuận phổi, đặc biệt là vào mùa đông, một số người thường xuất hiện nhiều đờm khô, phổi cũng không được thoải mái, lúc này ăn một ít củ cải sẽ có tác dụng hỗ trợ trị liệu.
Ăn củ cải sống vừa bổ sung nước cho cơ thể, có thể lợi tiểu, có ích cho sức khỏe.
Hiệu quả giảm đau của củ cải rất tốt. Điều này là do củ cải có chức năng lợi tiểu, có thể dùng để tẩy trừ sưng viêm, chất cay kháng khuẩn còn có thể hoạt lạc gân cốt, có hiệu quả giảm đau. Mùa đông nếu đau mỏi cơ bắp hoặc đau khớp, có thể trực tiếp lấy củ cải gọt vỏ, lấy vỏ đắp lên chỗ đau, cũng có thể bỏ vỏ củ cải vào trong một cái túi vải để chườm nóng. Khi bị đau răng, có thể đặt túi chườm nóng lên bề mặt da trên má, cũng có thể dùng bông tăm nhúng vào nước củ cải và đắp vào chỗ răng đau.
Củ cải làm món ăn không bị nóng, mùa đông lạnh chúng ta thường ăn nhiều thịt, ăn thịt sẽ sinh đờm, dễ bị nóng. Khi ăn thịt chúng ta nên kết hợp với một ít củ cải hoặc làm một số món ăn củ cải, như thế không dễ bị nóng và càng có tác dụng bổi bổ dinh dưỡng rất tốt.
Ca chua, nguồn vitamin lý tưởng
cari cà chua phômai kèm salad+trà chanh 88K
Rất ít năng lượng bởi thực tế trong 100g cà chua chỉ chứa có 15 kcalo nhưng nó lại chứa rất nhiều loại vitamin. Vitamin A góp phần tái sinh các tế bào, vitamin B1 và B6 đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ thần kinh và nhất là vitamin C có tác dụng tăng cường khả năng tự vệ và sức đề kháng của cơ thể với các vi khuẩn. Một quả cà chua có thể cung cấp hơn 20% nhu cầu vitamin C hàng ngày cho cơ thể. Ngoài ra, cà chua chứa nhiều khoáng chất và nguyên tố vi lượng, tăng thêm sự trẻ trung cho cơ thể như kali, magiê, sắt, kẽm và flo.
cari rau,có cà chua được chiên bơ hảo hạng.kèm salad+trà chanh gia 88K
Màu đỏ của quả cà chua do các sắc tố của carotenoit có tác dụng bảo vệ da khỏi sự tấn công của các yếu tố bên ngoài cũng như ánh nắng mặt trời.
cari shika 126k
Người ta cũng nói nhiều về lycopen - một chiết suất tự nhiên của cà chua, đã được dùng để chống ôxi hóa, chống ô nhiễm, ngăn chặn sự tăng sinh của các gốc tự do, thủ phạm chính gây hiện tượng lão hóa. Nó còn có tác dụng chống lại các tia cực tím và tăng lượng sắc tố tạo cho da dẻ hồng hào cao gấp 6 lần các hợp chất thông dụng hàng ngày.
cari cà chua phômai kèm salad+trà chanh 88K
Rất ít năng lượng bởi thực tế trong 100g cà chua chỉ chứa có 15 kcalo nhưng nó lại chứa rất nhiều loại vitamin. Vitamin A góp phần tái sinh các tế bào, vitamin B1 và B6 đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của hệ thần kinh và nhất là vitamin C có tác dụng tăng cường khả năng tự vệ và sức đề kháng của cơ thể với các vi khuẩn. Một quả cà chua có thể cung cấp hơn 20% nhu cầu vitamin C hàng ngày cho cơ thể. Ngoài ra, cà chua chứa nhiều khoáng chất và nguyên tố vi lượng, tăng thêm sự trẻ trung cho cơ thể như kali, magiê, sắt, kẽm và flo.
cari rau,có cà chua được chiên bơ hảo hạng.kèm salad+trà chanh gia 88K
Màu đỏ của quả cà chua do các sắc tố của carotenoit có tác dụng bảo vệ da khỏi sự tấn công của các yếu tố bên ngoài cũng như ánh nắng mặt trời.
cari shika 126k
Người ta cũng nói nhiều về lycopen - một chiết suất tự nhiên của cà chua, đã được dùng để chống ôxi hóa, chống ô nhiễm, ngăn chặn sự tăng sinh của các gốc tự do, thủ phạm chính gây hiện tượng lão hóa. Nó còn có tác dụng chống lại các tia cực tím và tăng lượng sắc tố tạo cho da dẻ hồng hào cao gấp 6 lần các hợp chất thông dụng hàng ngày.
các món cari bò tai curryshika đươc làm handmade thơm ngon
Hàm lượng axit amin trong thịt bò nhiều hơn bất kỳ loại thực phẩm nào khác. Nó rất hiệu quả trong việc bổ sung năng lượng cho hệ cơ và tăng sức dẻo dai của cơ thể.
Ngay khi bắt đầu tập luyện, axit amin là nhiên liệu chính để giải phóng năng lượng và thịt bò là nguồn bổ sung axit amin rất hiệu quả, giúp quá trình tập luyện kéo dài lâu hơn.
các món cari bò tai curryshika đươc làm handmade thơm ngon
Nhu cầu protein càng lớn, càng cần nhiều vitamin B6. Thịt bò có thể cung cấp đầy đủ lượng vitamin B6 giúp cơ thể tăng cường sức khoẻ, phòng ngừa bệnh tật, thúc đẩy quá trình hình thành protein mới, hỗ trợ rất lớn trong việc phục hồi cơ thể sau quá trình tập luyện mệt nhọc.
Hàm lượng kali trong cơ thể các vận động viên thường xuyên bị hao hụt. Hàm lượng kali quá thấp có thể cản trở quá trình sản sinh protein, ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển hệ cơ. Cách tốt nhất để bổ sung là ăn thịt bò bởi lượng protein trong thịt bò nhiều gấp khoảng 2 lần so với cá và thịt gia cầm.
Hàm lượng mỡ trong thịt bò rất ít, trong thịt bò còn có hợp chất cacbon hydrat, các chất này giúp giảm bớt các chấn thương do vận động mạnh như cử tạ hay các môn thi đấu đối kháng. Ngoài ra, cacbon hydrat còn có thể kìm hãm quá trình oxy hoá nhanh, bảo vệ các mô cơ.
Kẽm cũng là một chất thúc đẩy việc sản sinh protein mới, đẩy nhanh quá trình phát triển của hệ cơ, giảm ôxy hoá. Kẽm kết hợp với axit amin và vitamin B6 có tác dụng phòng chống bệnh tật.
Magiê cũng góp phần thúc đẩy quá trình hình thành protein, tăng sức dẻo dai của cơ, quan trọng hơn đó là nó có thể thúc đẩy việc đổi mới lượng insulin trong cơ thể.
Sắt là thành phần không thể thiếu trong cấu tạo máu. Hàm lượng sắt có trong thịt bò nhiều hơn hẳn so với thịt gia cầm và cá. Ăn thịt bò giúp làm giảm nguy cơ bị bệnh thiếu máu.
Tác dụng của axit gốc nitơ là biến protein trong thức ăn thành đường hữu cơ, cung cấp năng lượng cho các hoạt động hằng ngày. Nếu như lượng hợp chất cacbon hữu cơ không đủ, axit gốc nitơ trong thịt bò sẽ bổ sung phần thiếu hụt của cơ thể, do đó giúp bạn có thể kéo dài quá trình luyện tập thể thao.
Tác dụng lớn nhất của các loại muối nitrat là đảm bảo đủ nhu cầu về năng lượng, duy trì hoạt động bình thường.
Theo các nhà dinh dưỡng học, ngoài những chất albumin, chất béo, thịt gà còn có các vitamin A, B1, B2, C, E, axit, canxi, photpho, sắt. Đây là loại thực phẩm chất lượng cao, cơ thể con người dễ hấp thu và tiêu hoá.
món cari gà kèm theo salad va trà chanh gia 102K.
Theo Đông Y, thịt gà có tính ôn ngọt, không độc, bổ dưỡng, lành mạnh phổi. Loại thịt này còn chữa băng huyết, xích bạch đới, lỵ, ung nhọt, là loại thực phẩm bổ âm cho tỳ vị, bổ khí, huyết và thận.
Lợi ích của thịt gà
Đặc biệt, thịt gà có tác dụng bồi bổ cao cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày bị phong hàn, suy yếu không hấp thu được thức ăn. Ngoài bổ khí huyết, thịt gà còn giúp trừ phong.Thịt gà tốt cho não bộ, làm giảm stress
Hàm lượng protein và phức hợp của amino axit trong thịt gà có ảnh hưởng tích cực đến não bộ, làm phấn chấn tinh thần, giảm sự lo lắng, stress cũng như có tác dụng cải thiện huyết áp và nhịp tim.
món cari gà kèm theo salad va trà chanh gia 102K.
Theo Đông Y, thịt gà có tính ôn ngọt, không độc, bổ dưỡng, lành mạnh phổi. Loại thịt này còn chữa băng huyết, xích bạch đới, lỵ, ung nhọt, là loại thực phẩm bổ âm cho tỳ vị, bổ khí, huyết và thận.
Lợi ích của thịt gà
Đặc biệt, thịt gà có tác dụng bồi bổ cao cho người bị bệnh lâu ngày, dạ dày bị phong hàn, suy yếu không hấp thu được thức ăn. Ngoài bổ khí huyết, thịt gà còn giúp trừ phong.Thịt gà tốt cho não bộ, làm giảm stress
Hàm lượng protein và phức hợp của amino axit trong thịt gà có ảnh hưởng tích cực đến não bộ, làm phấn chấn tinh thần, giảm sự lo lắng, stress cũng như có tác dụng cải thiện huyết áp và nhịp tim.
Cà rốt là một thức ăn quen thuộc của nhân dân ta, nó có mặt trong nhiều món ăn thường ngày. Đây là một loại rau rất quý, có nhiều chất đường, vitamin và muối khoáng, đặc biệt là vitamin C và caroten (là chất tiền Vitamin A, khi vào cơ thể sẽ chuyển thành vitamin A).
Qua phân tích thành phần hóa học, trong 100g cà rốt có 88g nước, 8g đường, 1.5g protid, 1.2g xenluloza, 43mg canxi, 39mg photpho, 0.8mg sắt, 0.06mg vitamin B1, 0.06mg vitamin B2, 0.4mg vitamin PP, 0.8mg vitamin C và từ 1 đến 9mg caroten…
Tác dụng của cà rốt đối với sức khỏe
Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà rốt còn là một vị thuốc tốt chữa được nhiều bệnh. Chất sắt và vitamin A trong cà rốt có tác dụng phòng và chữa thiếu máu, tăng cường khả năng sinh trưởng đối với trẻ em. Đối với những bệnh nhân đau gan, cà rốt là một vị thuốc tốt của gan mật. Đối với phụ nữ, cà rốt còn có tác dụng làm da hồng hào và mịn…
Từ lâu, các thầy thuốc thường khuyên những người đua ô tô và lái xe vận tải nên ăn cà rốt trước khi lái, nhất là những chuyến đi đêm. Những người phải làm việc khuya dưới ánh nắng điện cũng rất cần ăn cà rốt, vì vitamin A có tác dụng trên võng mạc mắt và giúp tăng thị lực.
Những phát hiện mới về cà rốt ngày càng nhiều. Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng của vitamin A và caroten trong phòng chống ung thư cho biết: Vitamin A trung bình trong máu những bệnh nhân ung thư thấp hơn những người khỏe mạnh, nhất là đối với ung thư phổi, dạ dày, ruột… Họ đã kết luận lượng vitamin A trong máu thấp là yếu tố thuận lợi cho khả năng phát triển ung thư, còn lượng vitamin A cao có tác dụng bảo vệ cơ thể phòng chống ung thư. Vì thế ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều beta-caroten trong đó có cà rốt có thể làm giảm được tới 40% nguy cơ bị ung thư ở những động vật thí nghiệm (nghiên cứu của tiến sĩ R.Doll và cộng sự làm việc tại Quỹ về các công trình nghiên cứu ung thư nước Anh).
Các chuyên gia Y tế Trường Đại học Harvard (Mỹ) cũng cho biết nếu bữa ăn hàng ngày giầu caroten thiên nhiên sẽ giúp con người giảm mắc ung thư phổi. Cà rốt là loại rau củ giàu caroten thiên nhiên có vai trò tốt trong việc góp phần hạn chế ung thư phổi. Do vậy, nhiều tác dụng của cà rốt vẫn đang được các nhà khoa học nghiên cứu.
Qua phân tích thành phần hóa học, trong 100g cà rốt có 88g nước, 8g đường, 1.5g protid, 1.2g xenluloza, 43mg canxi, 39mg photpho, 0.8mg sắt, 0.06mg vitamin B1, 0.06mg vitamin B2, 0.4mg vitamin PP, 0.8mg vitamin C và từ 1 đến 9mg caroten…
Tác dụng của cà rốt đối với sức khỏe
Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà rốt còn là một vị thuốc tốt chữa được nhiều bệnh. Chất sắt và vitamin A trong cà rốt có tác dụng phòng và chữa thiếu máu, tăng cường khả năng sinh trưởng đối với trẻ em. Đối với những bệnh nhân đau gan, cà rốt là một vị thuốc tốt của gan mật. Đối với phụ nữ, cà rốt còn có tác dụng làm da hồng hào và mịn…
Từ lâu, các thầy thuốc thường khuyên những người đua ô tô và lái xe vận tải nên ăn cà rốt trước khi lái, nhất là những chuyến đi đêm. Những người phải làm việc khuya dưới ánh nắng điện cũng rất cần ăn cà rốt, vì vitamin A có tác dụng trên võng mạc mắt và giúp tăng thị lực.
Những phát hiện mới về cà rốt ngày càng nhiều. Gần đây nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng của vitamin A và caroten trong phòng chống ung thư cho biết: Vitamin A trung bình trong máu những bệnh nhân ung thư thấp hơn những người khỏe mạnh, nhất là đối với ung thư phổi, dạ dày, ruột… Họ đã kết luận lượng vitamin A trong máu thấp là yếu tố thuận lợi cho khả năng phát triển ung thư, còn lượng vitamin A cao có tác dụng bảo vệ cơ thể phòng chống ung thư. Vì thế ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều beta-caroten trong đó có cà rốt có thể làm giảm được tới 40% nguy cơ bị ung thư ở những động vật thí nghiệm (nghiên cứu của tiến sĩ R.Doll và cộng sự làm việc tại Quỹ về các công trình nghiên cứu ung thư nước Anh).
Các chuyên gia Y tế Trường Đại học Harvard (Mỹ) cũng cho biết nếu bữa ăn hàng ngày giầu caroten thiên nhiên sẽ giúp con người giảm mắc ung thư phổi. Cà rốt là loại rau củ giàu caroten thiên nhiên có vai trò tốt trong việc góp phần hạn chế ung thư phổi. Do vậy, nhiều tác dụng của cà rốt vẫn đang được các nhà khoa học nghiên cứu.
Hành tây được coi là "nữ hoàng của các loại rau" vì những giá trị dinh dưỡng và tác dụng chữa bệnh của nó.
Từ thời kỳ Ai Cập cổ đại, hành tây đã được coi như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh và có vai trò như một loại thuốc tự nhiên. Đến nay, giá trị dinh dưỡng của hành tây và giá trị chữa bệnh của hành tây vẫn chưa dừng lại. Ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ hành tây được coi là “nữ hoàng của các loại rau”. Tại sao lại như vậy? Những lý do dưới đây sẽ buộc bạn “phải thích” thực phẩm dinh dưỡng này.
Hành tây rất giàu chất dinh dưỡng tự nhiên. Không chỉ giàu kali, vitamin C, axit folic, kẽm, selenium, chất xơ và chất dinh dưỡng khác, mà còn chứa hai chất dinh dưỡng đặc biệt - quercetin và A. prostaglandin. Nhờ đó, hành tây có nhiều lợi ích sức khỏe mà các thực phẩm khác không thể thay thế.
Một vài tác dụng sức khỏe của hành tây:
- Giảm lượng đường trong máu: Bằng chứng thực nghiệm và lâm sàng cho thấy rằng disulfua allyl propyl có trong hành tây chịu trách nhiệm cho hiệu ứng giảm lượng đường trong máu bằng cách tăng lượng insulin miễn phí có sẵn.
- Phòng ngừa ung thư: Các nhà nghiên cứu cho thấy hành tây và các thực phẩm họ nhà hành khác có thể giúp ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh ung thư khác nhau.
Tác dụng chống ung thư của hành là nhờ nó có chứa các thành phần giàu selen và quercetin. Selenium là một chất chống oxy hóa, có thể kích thích phản ứng miễn dịch của cơ thể, do đó ức chế tế bào ung thư phân chia và tăng trưởng, giảm độc tính của chất gây ung thư.
Quercetin có khả năng ức chế hoạt động của tế bào ung thư, ngăn chặn sự tăng trưởng của chúng. Một cuộc khảo sát cho thấy rằng những người ăn hành tây ít gặp rủi ro vì ung thư dạ dày hơn 25%, tử vong do ung thư ít hơn 30%.
- Tốt cho sức khỏe tim mạch: Trong hành tây có prostaglandin A. Prostaglandin A có thể làm giãn mạch máu, làm giảm độ nhớt máu, và do đó sẽ giúp làm giảm huyết áp, tăng lưu lượng máu mạch vành và phòng ngừa khối huyết.
Tính sinh học của quercetin dồi dào trong củ hành rất cao, mà theo các nhà khoa học thì quercetin có thể giúp ngăn ngừa giảm lipoprotein (LDL) trong quá trình oxy hóa, xơ vữa động mạch và cung cấp các bảo vệ quan trọng khác cho cơ thể.
-Kích thích sự thèm ăn, trợ giúp tiêu hóa: Hành tây và tỏi có chứa capsaicin, một mùi thơm, cay nồng thường khiến cho người tiếp xúc chảy nước mắt. Đó là mùi đặc biệt có thể kích thích tiết axit dạ dày, tăng sự thèm ăn.
Thí nghiệm trên động vật đã chỉ ra rằng hành có thể làm tăng sự căng thẳng của đường tiêu hóa, thúc đẩy nhu động dạ dày, sự thèm ăn và do đó đóng vai trò quan trọng trong điều trị viêm teo dạ dày, thiếu hụt nhu động dạ dày, khó tiêu, chán ăn.
- Chống viêm, chống lạnh: Hành tây có chứa allicin phytoncide có khả năng diệt khuẩn mạnh, có thể chống lại virus cúm hiệu quả, phòng chống cảm lạnh. Phytoncide qua đường hô hấp, đường tiểu, tuyến mồ hôi có thể kích thích sự tiết thành ống, do đó lợi tiểu, tiêu đờm, làm toát mồ hôi và có tác dụng kháng khuẩn.
Từ thời kỳ Ai Cập cổ đại, hành tây đã được coi như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh và có vai trò như một loại thuốc tự nhiên. Đến nay, giá trị dinh dưỡng của hành tây và giá trị chữa bệnh của hành tây vẫn chưa dừng lại. Ở nhiều nước châu Âu và châu Mỹ hành tây được coi là “nữ hoàng của các loại rau”. Tại sao lại như vậy? Những lý do dưới đây sẽ buộc bạn “phải thích” thực phẩm dinh dưỡng này.
Hành tây rất giàu chất dinh dưỡng tự nhiên. Không chỉ giàu kali, vitamin C, axit folic, kẽm, selenium, chất xơ và chất dinh dưỡng khác, mà còn chứa hai chất dinh dưỡng đặc biệt - quercetin và A. prostaglandin. Nhờ đó, hành tây có nhiều lợi ích sức khỏe mà các thực phẩm khác không thể thay thế.
Một vài tác dụng sức khỏe của hành tây:
- Giảm lượng đường trong máu: Bằng chứng thực nghiệm và lâm sàng cho thấy rằng disulfua allyl propyl có trong hành tây chịu trách nhiệm cho hiệu ứng giảm lượng đường trong máu bằng cách tăng lượng insulin miễn phí có sẵn.
- Phòng ngừa ung thư: Các nhà nghiên cứu cho thấy hành tây và các thực phẩm họ nhà hành khác có thể giúp ngăn ngừa và kiểm soát các bệnh ung thư khác nhau.
Tác dụng chống ung thư của hành là nhờ nó có chứa các thành phần giàu selen và quercetin. Selenium là một chất chống oxy hóa, có thể kích thích phản ứng miễn dịch của cơ thể, do đó ức chế tế bào ung thư phân chia và tăng trưởng, giảm độc tính của chất gây ung thư.
Quercetin có khả năng ức chế hoạt động của tế bào ung thư, ngăn chặn sự tăng trưởng của chúng. Một cuộc khảo sát cho thấy rằng những người ăn hành tây ít gặp rủi ro vì ung thư dạ dày hơn 25%, tử vong do ung thư ít hơn 30%.
- Tốt cho sức khỏe tim mạch: Trong hành tây có prostaglandin A. Prostaglandin A có thể làm giãn mạch máu, làm giảm độ nhớt máu, và do đó sẽ giúp làm giảm huyết áp, tăng lưu lượng máu mạch vành và phòng ngừa khối huyết.
Tính sinh học của quercetin dồi dào trong củ hành rất cao, mà theo các nhà khoa học thì quercetin có thể giúp ngăn ngừa giảm lipoprotein (LDL) trong quá trình oxy hóa, xơ vữa động mạch và cung cấp các bảo vệ quan trọng khác cho cơ thể.
-Kích thích sự thèm ăn, trợ giúp tiêu hóa: Hành tây và tỏi có chứa capsaicin, một mùi thơm, cay nồng thường khiến cho người tiếp xúc chảy nước mắt. Đó là mùi đặc biệt có thể kích thích tiết axit dạ dày, tăng sự thèm ăn.
Thí nghiệm trên động vật đã chỉ ra rằng hành có thể làm tăng sự căng thẳng của đường tiêu hóa, thúc đẩy nhu động dạ dày, sự thèm ăn và do đó đóng vai trò quan trọng trong điều trị viêm teo dạ dày, thiếu hụt nhu động dạ dày, khó tiêu, chán ăn.
- Chống viêm, chống lạnh: Hành tây có chứa allicin phytoncide có khả năng diệt khuẩn mạnh, có thể chống lại virus cúm hiệu quả, phòng chống cảm lạnh. Phytoncide qua đường hô hấp, đường tiểu, tuyến mồ hôi có thể kích thích sự tiết thành ống, do đó lợi tiểu, tiêu đờm, làm toát mồ hôi và có tác dụng kháng khuẩn.